NHẬP MÔN VỚI BUSINESS INTELLIGENCE VÀ BUSINESS ANALYTICS

Mình là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, dự kiến sẽ ra trường vào mùa hè năm nay. Mình có định hướng sự nghiệp sẽ là Business Development x Marketing, nhưng dạo gần đây, mình phát hiện ra mình low-tech quá và không biết gì về lĩnh vực Dữ liệu cả, mà hẳn là Công nghệ và Thông tin đã, đang và sẽ cần thiết trong tất cả các lĩnh vực. Vậy nên, nhân thời gian rảnh rỗi tránh dịch, mình bắt đầu mầm mò về các khái niệm mới (với mình) là Business Intelligence, Business Analytics, Data Analytics, Data Science,...

Data-Driven Decision Making là gì?

Chúng ta thường nghe đài, xem TV, báo chí nói rằng thông tin của chúng ta đã và đang được các gã khủng lồ công nghệ thu thập hàng ngày. Các thông tin đó rất đơn giản, chúng ta cảm tưởng chả mất gì khi bị thu thập cả, ví dụ như thời lượng sử dụng internet của chúng ta là bao nhiêu, địa chỉ sinh sống, loại thiết bị sử dụng,... Họ thu thập các thông tin “vô thưởng vô phạt” đó của chúng ta làm gì nhỉ?

Trước khi rời khỏi ghế Chủ tịch FPT Software, ông Hoàng Nam Tiến gửi lời khuyên cho thế hệ Z: “Muốn sống sót, bắt buộc các bạn phải TỰ HỌC kiến thức mới!”

Bài viết được đăng tải trên CafeBiz ngày 06/3/2020. “Những người mù chữ trong thế kỷ 21 sẽ không phải là những người không biết đọc, biết viết, mà là những người không có khả năng học, rồi quên đi chính những thứ mình đã học và tiếp tục học cái mới” – đó là điều mà ông Hoàng Nam Tiến muốn chia sẻ với thế hệ Z – những bạn trẻ sinh sau năm 1995 và đang phải chuẩn bị đưa ra những lựa chọn quan trọng cho tương lai của mình.

Thực trạng và xu hướng của ngành Du lịch Việt Nam. Có nên theo học học ngành Du lịch?

Ngành du lịch tại Việt Nam đã chứng kiến một sự bùng nổ lớn trong hơn một thập kỉ vừa qua, khi liên tiếp có những điểm đến thu hút nhất Đông Nam Á. Rõ ràng là Việt Nam có rất rất nhiều lợi thế để phát triển ngành này, tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận được còn có rất nhiều điểm yếu. Liệu sự phát triển ngành du lịch của Việt Nam đã đi đến giới hạn? Có nên theo đuổi sự nghiệp trong ngành “công nghiệp không khói” này không?

LỰA CHỌN KINH DOANH, KINH TẾ HAY THƯƠNG MẠI?

"Quản trị kinh doanh”, “Kinh doanh quốc tế”, “Thương mại quốc tế”, “Kinh tế quốc tế”....Mình bắt đầu tìm hiểu các ngành đào tạo tại Đại học, để định hướng cho bản thân, nhưng mà loạn quá, “kinh doanh”, “kinh tế”, “thương mại” thì khác gì nhau? Hay thôi kệ đi, chọn bừa một thứ?

Lựa chọn ngành gì, nghề nào cũng cần những kĩ năng thiết yếu sau

Hẳn là rất nhiều bạn học sinh cuối cấp THPT hiện nay đang vô cùng phân vân “chọn ngành gì, nghề nào” hay “học ở đâu” vì sẽ không còn lâu nữa, các bạn sẽ phải đăng kí Kì thi THPT Quốc gia. Hay dù các bạn có đang bù đầu vào những bài vở luyện thi trên lớp, thì cũng đừng quên rằng, ngoài kiến thức, kĩ năng cũng là một phần quan trọng không kém cả trong công việc lẫn cả cuộc sống của mình.

Tổng quan về ngành Khoa học xã hội và Nhân văn

Khoa học Xã hội là một nhánh Khoa học nghiên cứu chuyên sâu về hành vi con người trong các khía cạnh xã hội và văn hóa. Các ngành khoa học xã hội bao gồm: Nhân chủng học, Xã hội học, Tâm lý học xã hội, Khoa học chính trị, Kinh tế, khoa học kinh doanh và quản trị, Địa lý Kinh tế xã hội, Giáo dục - phát triển nguồn nhân lực, Lịch sử, Luật học.

Trường trao học bổng tìm kiếm điều gì ở ứng viên?

Phạm Thúy

“Làm thế nào để giành được học bổng?” là câu hỏi và nỗi băn khoăn của rất nhiều bạn học sinh với mong muốn được chinh phục giấc mơ du học. Có rất nhiều tips, lời khuyên, các khóa học kĩ năng,... hỗ trợ các bạn học sinh trong quá trình tìm kiếm học bổng, nhưng không phải mọi sinh viên đáp ứng đủ điều kiện đều có thể giành được học bổng. Với đội ngũ Alumni có kinh nghiệm “săn học bổng”, Ella Study sẽ bật mí những gì quá trình xét duyệt hồ sơ học bổng để các bạn tham khảo. Mặc dù tiêu chí lựa chọn học bổng của mỗi trường mỗi khác, song nhìn chung, sẽ có nhiều trường có quy trình xét học bổng tương tự nhau. Dưới đây là các bước chung và lớn nhất trong quy trình xét học bổng của nhiều trường được Ella Study tổng hợp:

Business Analyst: Lộ trình nghề nghiệp và những yêu cầu dành cho người làm nghề.

Phạm Thúy

Vài năm gần đây, chắc hẳn bạn đã từng nghe về vị trí được gọi là “BA” trong một dự án phần mềm. Vậy BA là gì? Công việc chính của họ là gì? Lộ trình cho một BA là gì? Những kỹ năng nào cần có để trở thành một BA? BA là viết tắt của Business Analyst, có nghĩa là một “Chuyên viên phân tích nghiệp vụ”. Chuyên viên phân tích nghiệp vụ chính là người đứng giữa, kết nối khách hàng với người làm kinh doanh, người làm kỹ thuật của doanh nghiệp. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vị trí cũng như lộ trình nghề nghiệp cho công việc này.